Chống thấm ngược trần nhà là biện pháp quan trọng giúp ngăn nước xâm nhập và đảm bảo độ bền cho công trình. Trong bài viết này, Chống thấm Lasen sẽ giới thiệu và hướng dẫn đến bạn 3 phương pháp chống thấm ngược cho trần nhà hiệu quả nhất bằng, vật liệu chống thấm, vật liệu chống thấm nhà vệ sinh.
Cũng như chống thấm ngược tường trong nhà , chống thấm ngược tường gạch, Chống thấm sàn nhà vệ sinh thì chống thấm trần nhà rất quan trọng cho mọi ngôi nhà nếu một ngôi nhà bị dột thấm nước bạn sẽ rất khó chịu đúng không ? Vậy còn chần chừ gì nữa mà không cùng Lasen Việt Nam tìm hiểu thôi nào.
Lý giải nguyên nhân gây thấm dột trần nhà
Tình trạng thấm dột trần nhà xuất hiện khá phổ biến ở những công trình đã xây dựng nhiều năm. Một vài nguyên nhân gây nên hiện trạng này có thể kể đến như:
- Sân thương lâu ngày bị đọng nước, nước thấm gây nên vết rạn nứt trên trần nhà. Trường hợp này là do kỹ thuật chống thấm nước trước đó chưa tốt.
- Kết cấu từ ngoại lựa hoặc kết cấu trần không chắc chắn, xuất hiện vết nứt trần.
- Tay nghề thợ thi công chống thấm trần nhà kém, chưa đảm bảo được phương pháp và kỹ thuật chống thấm.
- Công trình chịu ảnh hưởng từ thời tiết không thuận lợi như: mưa nhiều hay nóng ẩm.
- Thi công công trình bỏ qua khâu chống thấm ngược trần nhà.
Khi nào cần chống thấm ngược trần nhà?
Thấm ngược trần nhà gây nên những bất tiện trong cuộc sống. Nếu như phát hiện và xử lý kịp thời sẽ không làm ảnh hưởng nặng về chất lượng công trình. Vậy nên, hãy tham khảo ngay những dấu hiệu gợi ý tại đây, sẽ mách bạn thời điểm cần xử lý chống thấm ngược trần nhà kịp thời:
- Tường có tình trạng bị thấm bể nước lọt vào 2 khe khác nhau. Cần chống thấm trần nhà từ bên trong.
- Tường đã cũ hoặc xuất hiện các vết rạn bên ngoài tường.
- Bể chứa nước, bể bơi bị thấm nước do mạch nước bên ngoài.
3 phương pháp chống thấm ngược trần nhà hiệu quả
Tại nội dung tiếp đây, chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn 3 phương pháp chống thấm ngược trần nhà hiệu quả. Ở mỗi phương pháp sẽ có những bước tiến hành khác nhau. Mời bạn đọc cùng theo dõi:
Sử dụng Sika
Sika chống thấm ngược được biết đến là loại hóa chất chống thấm ngược trần nhà và chống thấm nhà vệ sinh bằng sika với khả năng bám dính cao và không thấm nước. Giá thì của nó không quá cao, bởi vậy phù hợp với nhu cầu sử dụng của mọi đối tượng khách hàng. Bên cạnh đó quy trình chống thấm trần nhà và quy trình chống thấm nhà vệ sinh được thực hiện cẩn thận và tỉ mỉ cho khách hàng.
Dưới đây là quy trình thi công chống thấm ngược trần nhà bằng Sika:
Bước 1: Chuẩn bị
- Vật liệu thi công: Sika Latex
- Máy móc, dụng cụ thi công: đục nhon, búa băm, khoan, bay trát vữa, chổi, bàn chải sắt…
Bước 2: Vệ sinh các dụng cụ thực hiện thi công
- Tại bề mặt cần băm đục các lớp vữa, bê tông và xi măng bám thừa.
- Đối với những khe nứ, cần xử lý cho tới khi gặp phần bê tông chắn rắn.
- Mọi bề mặt cần được vệ sinh sạch sẽ để hiệu quả chất chống thấm cao hơn.
Bước 3: Tiến hành thi công
- Thực hiện quét một lớp lót sơn chống thấm ngược Sika tại vị trí cần chống thấm. Chời thời gian kho từ 2 – 3 tiếng.
- Quét lớp Sika chống thấm ngược trên bề mặt. Cần thực hiện quét trung bình từ 2 – 3 lớp để đảm bảo tối ưu chất lượng lớp chống thấm ngược trần nhà.
- Chờ từ 3 – 4 tiếng ở mỗi lần quét để bề mặt được khô ráo.
Bước 4: Hoàn thành & bàn giao công trình
Lấy nước để kiểm tra khả năng chống thấm. Nếu như xuất hiện trục trặc cần tiến hành gia cổ ngay lập tức. Sau đó, lát hoàn thiện và bàn giao lại công trình.
Sử dụng màng dán Bitum
Trong các vật liệu chống thấm ngược trần nhà hay chống thấm ngược tầng hầm Bitum là loại chất được sử dụng phổ biến nhất. Nó tồn tại dưới dạng lỏng hoặc nhớt. Nó có khả năng kết dính cao cũng như chống nước lên đến hơn 98%. Do vậy, Bitum thường được sử dụng để chống thấm ngược thông qua phương pháp khò nóng.
Bước 1: Vệ sinh bề mặt thi công
- Tiến hành vệ sinh và đục bỏ các lớp vữa tại phần bê tông rắn chắc.
- Đối với các bề mặt bê tông bị rỗ hay lõm cần tiến hành trám và vá lại.
- Vệ sinh toàn bộ bề mặt khỏi lớp bụi bẩn.
Bước 2: Quét lớp Primer tạo dính bằng Bitum
Tiến hành quét trên toàn bộ bề mặt để chống thấm bê tông, chân nhà, tường nhà, chống thấm tường nhà vệ sinh…Chờ khoảng 6 giờ để lớp lót khô hoàn toàn.
Bước 3: Dán lớp màng chống thấm
- Sau khi lớp Primer kho, thực hiện trải các tấm màng Bitum lên trên bề mặt.
- Chuẩn bị khò và đèn khó trên các tấm màng.
- Phân bổ đều nguồn nhiệt điện, tránh xuất hiện nhốt bọt khí.
Bước 4: Sau khi lớp màng khô, hay ngâm nước trong vòng 1 ngày và nhiệm thu.
Sử dụng keo chống thấm
Ứng dụng keo chống thấm trong thi công chống thấm ngược trần nhà là phương pháp hiện đại. Nó sẽ hỗ trợ tác động trực tiếp vào các khu xuất hiện vết nứt, ngăn cho nước xâm nhập. Đặc biệt, phương pháp không gây ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh. Keo chống thấm này cũng thích hợp cho keo chống thấm nền nhà vệ sinh.
Bước 1: Chuẩn bị và vệ sinh bề mặt thi công
- Vệ sinh đục bỏ lớp vữa thường đến khi phần gặp phần bê tông rắn chắc.
- Vệ sinh toàn bộ bề mặt, loại bỏ bụi bẩn.
- Chuẩn bị vật liệu thi công.
Bước 2: Tiến hành thi công (Phương pháp thực hiện thương tự như sử dụng Sika).
Bước 3: Trả nguyên mặt bằng.
chống thấm ngược trần nhà là 1 trong những dịch vụ chống thấm điển hình tại Lasen. Các bạn có thể tìm đến Lasen qua các kênh sau.
Lasen – Công ty Dịch vụ chống thấm ngược trần nhà Bền bỉ với thời gian
Với phương châm mang đến cho gia chủ những căn nhà đẹp nhất, bền nhất, Lasen luôn đem đến một dịch vụ chống thấm ngược trần nhà một cách tốt nhất. Với đội ngũ người thi công có trách nhiệm, hứa hẹn sẽ mang lại một dịch vụ lâu dài và có tiềm năng phát triển rất lớn.
- Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Và Thương Mại Lasen Việt Nam
- Địa chỉ: 74 Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội.
- Hotline & Zalo: 0932.264.422
- Email: [email protected]
- MST: 0108472720
- Lasencorp.com
Tổng kết
Chống thấm Lasen trên đây đã hướng dẫn thực hiện 3 phương pháp chống thấm ngược trần nhà hiệu quả nhất. Chúc bạn áp dụng thành công! Và nếu bạn có những thắc mắc nào khác về chống thấm, đừng quên để lại lời bình và chúng tôi sẽ phản hồi sớm nhất nhé!